1. Sự khác biệt từ con đường truyền nhiễm
a. Viêm gan A lây nhiễm qua đường phân - miệng (lây nhiễm qua đường tiêu hóa)
b. Con đường lây nhiễm virus viêm gan B tương đối phức tạp
① Lây nhiễm qua đường máu
② Lây nhiễm qua đường y tế
③ Lây từ mẹ sang con (không phải di truyền)
④ Lây do tiếp xúc thân mật
2. Sự khác biệt của viêm gan A và viêm gan B từ triệu chứng và sự nguy hiểm
a. Virus viêm gan A xâm nhập vào cơ thể người bệnh từ 2-6 tuần, bệnh nhân lúc này mới xuất hiện các triệu chứng như sốt, sợ dầu mỡ, tiêu chảy, đau bụng, đau khớp. Trên 90% bệnh nhân không xuất hiện tình trạng hoàng đản nếu có thì rất nhẹ và không cần điều trị sẽ tự khỏi.
Cực ít các trường hợp bị viêm gan A mà bệnh tình chuyện nặng, triệu chứng hoàng đản nặng, chỉ cần điều trị tích cực sẽ khỏi.
b. Virus viêm gan B sau khi xâm nhập vào cơ thể sẽ biểu hiện thành người mang virus viêm gan B, viêm gan B cấp tính, viêm gan B mãn tính, viem gan B nặng.
3. Sự khác biệt giữa viêm gan A và viêm gan B từ sau khi phát hiện triệu chứng đến phản ứng
a. Viêm gan A tự khỏi nên không cần điều trị đặc biệt gì.
b. Viêm gan B cấp tính nên nhập viện điều trị, Còn điều trị viêm gan B mãn tính là cả 1 quá trình lâu dài. Hiện chưa có thuốc đặc trị triệt để.
4. Sự khác biệt giữa viêm gan A và viêm gan B từ cách phòng tránh
a. Viêm gan A là bệnh “từ miệng vào” nên chỉ cần tập các thói quen vệ sinh tốt là được.
b. Kể cả người mang virus viêm gan B vẫn có khả năng lây nhiễm virus chỉ khác nhau ở mức độ mạnh hay yếu do đó phương pháp phòng tránh tốt nhất vẫn là cách li hay tiêm phòng.
Phòng khám 12 Kim Mã là cơ sở điều trị bệnh gan chuyên nghiệp của Hà Nội, có các thiết bị điều trị và chẩn đoán bệnh gan tiên tiến của quốc tế và đội ngũ các bác sĩ chuyên ngành nhiều kinh nghiệm lâm sàng phong phú, có thể phân tích tường tận bệnh tình của từng bệnh nhân, đưa ra các phương án điều trị thích hợp nhất cho từng bệnh nhân để mang lại hiệu quả điều trị tốt nhất, sớm lấy lại sức khỏe !
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét